Hướng dẫn sử dụng – Module Báo cáo công nợ

CRMVIET hướng dẫn khách hàng sử dụng module báo cáo công nợ.

1. BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG NỢ THEO KHÁCH HÀNG.

B1: Đăng nhập -> Báo cáo -> Báo cáo công nợ -> Báo cáo tổng hợp công nợ theo khách hàng.

B2: Chức năng tìm kiếm

B2.1: Nhập mã khách hàng hoặc tên khách hàng muốn tìm kiếm

 

B2.2: Nhập khoảng thời gian

B2.3: Click button “Tìm kiếm”

B3: Xuất báo cáo

B3.1: Xuất báo cáo theo kết quả tìm kiếm được

B3.1.1: Nhập thông tin khách hàng cần tìm

B3.1.2: Nhập khoảng thời gian

B3.1.3: Click button tìm kiếm

B3.1.4: Check chọn khách hàng

B3.1.5: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo

Mẫu xuất ra có dạng như sau:

B3.2: Xuất báo cáo theo loại khách hàng hay tùy chọn

 

B3.2.1: Chọn loại khách hàng

B3.2.2: Nhập khoảng thời gian

B3.2.3: Chọn tùy chọn

B3.2.4: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu xuất ra có dạng như sau:

2. BÁO CÁO CHI TIẾT CÔNG NỢ THEO KHÁCH HÀNG.

B1: Đăng nhập ->Báo cáo -> Báo cáo công nợ -> Báo cáo chi tiết công nợ theo khách hàng

B2: Tìm kiếm khách hàng theo mã khách hàng, tên khách hàng.

B2.1: Nhập mã khách hàng, tên khách hàng

B2.2: Nhập khoảng thời gian.

B2.3: Click button “Tìm kiếm”.

B3: Xuất báo cáo

B3.1: Xuất báo cáo theo khách hàng tìm kiếm được

B3.1.1: Nhập thông tin khách hàng cần tìm

B3.1.2: Nhập khoảng thời gian.

B3.1.3: Click button “Tìm kiếm”

B3.1.4: Chọn khách hàng muốn xuất báo cáo

B3.1.5: Chọn tùy chọn muốn xuất.

B3.1.6: Click button định dạng muốn xuất báo cáo.

B3.2: Xuất báo cáo theo nhóm khách hàng và tùy chọn

B3.2.1: Chọn nhóm khách hàng

B3.2.2: Nhập khoảng thời gian

B3.2.3: Chọn tùy chọn.

B3.2.4: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng như sau:

3. BÁO CÁO CHI TIẾT CÔNG NỢ THEO NHÂN VIÊN.

B1: Đăng nhập -> Báo cáo ->Báo cáo công nợ -> Báo cáo chi tiết công nợ theo nhân viên.

B2.1: Chọn phòng ban hoặc nhân viên muốn xuất

B2.2: Nhập khoảng thời gian muốn xuất báo cáo

B2.3: Chọn tùy chọn xuất báo cáo.

B2.4: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng như sau:

4. BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG NỢ THEO NHÀ CUNG CẤP

B1: Đăng nhập -> Báo cáo -> Báo cáo công nợ -> Báo cáo tổng hợp công nợ theo nhà cung cấp.

B2: Nhập thông tin muốn xuất báo cáo

B2.1: Chọn loại nhà cung cấp hoặc chọn nhà cung cấp muốn xuất báo cáo.

B2.2: Nhập khoảng thời gian muốn xuất báo cáo

B2.3: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng sau:

5. BÁO CÁO CHI TIẾT CÔNG NỢ THEO NHÀ CUNG CẤP

B1: Đăng nhập -> Báo cáo -> Báo cáo công nợ ->Báo cáo chi tiết công nợ theo nhà cung cấp.

B2:  Nhập các điều kiện đầu vào

B2.1: Nhập loại nhà cung cấp.hoặc nhà cung cấp.

B2.2: Nhập khoảng thời gian

B3: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng như sau:

6. BÁO CÁO THU CHI

B1: Đăng nhập -> Báo cáo -> Báo cáo công nợ -> Báo cáo thu chi

B2: Chọn loại báo cáo và nhập khoảng thời gian muốn xuất báo cáo

B3.1: Chọn loại phiếu thu và nơi chứa tiền muốn xuất báo cáo

B3.2: Nếu chọn báo cáo là thu chi ngân hàng thì cần lựa chọn loại tài khoản và tài khoản

 

B4: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng sau:

7. BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THANH TOÁN

B1:  Đăng nhập -> Báo cáo ->Báo cáo công nợ -> Báo cáo tiến độ thanh toán

B2: Nhập khoảng thời gian xuất báo cáo và chọn nhân viên muốn xuất báo cáo

B3: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng như sau:

Hướng dẫn sử dụng – Báo cáo bán hàng

CRMVIET hướng dẫn khách hàng sử dụng module báo cáo bán hàng.

1. Báo cáo tổng hợp doanh thu theo mặt hàng.

Là báo cáo tính tổng hợp doanh thu của từng loại hàng hóa trong hợp đồng bán ra có chứa hàng hóa.

Các bước thực hiện

B1: Báo cáo -> Báo cáo bán hàng ->báo cáo tổng hợp doanh thu theo mặt hàng.

B2: Chọn loại hàng hóa và nhập khoảng thời gian cần xuất báo cáo

B3: Chọn kiểu định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo khi được xuất ra sẽ có dạng như sau:

Doanh thu = Đơn giá * số lượng

2. Báo cáo tổng hợp doanh thu theo loại khách hàng.

Tính tổng giá trị hợp đồng bán ra theo từng loại khách hàng.

B1: Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Báo cáo tổng hợp doanh thu theo loại khách hàng.

B2: Chọn loại khách hàng và nhập khoảng thời gian cần xuất báo cáo.

B3: Chọn loại định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo được xuất theo PDF.

Doanh thu = tổng giá trị của các hợp đồng bán ra theo từng nhóm khách hàng theo loại khách hàng.

3. Báo cáo tổng hợp doanh thu theo khách hàng

Báo cáo tổng hợp doanh thu theo khách hàng sẽ tính tổng giá trị hợp đồng bán ra theo từng khách hàng.

B1: Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Báo cáo tổng hợp doanh thu theo khách hàng

B2: Chọn nhóm khách hàng, nhập khoảng thời gian, trạng thái hợp đồng, loại hợp đồng muốn xuất báo cáo.

B3: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo

B4: Mẫu báo cáo HTML sau khi xuất ra

Ghi chú:

Doanh thu = tổng giá trị các hợp đồng của khách hàng đó.

VAT= tổng giá trị thuế các hợp đồng của khách hàng

4. Báo cáo chi tiết bán hàng

Xuất ra báo cáo chi tiết theo từng hàng hóa khác nhau hoặc xuất ra chi tiết theo từng nhóm hàng hóa.

Bên cạnh đó trong báo cáo chi tiết hàng hóa, người dùng có thể tìm kiếm hàng hóa riêng theo tên hàng hóa và mã hàng hóa sau đó có thể xuất báo cáo riêng theo từng hàng hóa đó.

B1: Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Báo cáo chi tiết bán hàng

B2: Nhập mã HH, hoặc tên HH muốn tìm kiếm , nhập khoảng thời gian -> click button tìm kiếm

B3: Xuất báo cáo theo riêng hàng hóa tìm được bằng cách tick vào checkbox hàng hóa đó và chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

B4: Hoặc người dùng có thể xuất báo cáo theo phòng ban, nhân viên

B5: Mẫu báo cáo xuất ra theo chi tiết hàng.

Mẫu báo cáo chi tiết theo nhóm hàng hóa

5. Báo cáo chi tiết bán hàng theo khách hàng

Báo cáo chi tiết quá trình mua bán hàng hóa của khách hàng trong khoảng thời gian xuất báo cáo.

B1: Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Báo cáo chi tiết bán hàng theo khách hàng.

B2: Trong báo cáo chi tiết bán hàng theo khách hàng, người dùng có thể tìm kiếm khách hàng theo nhóm khách hàng, theo tên khách hàng, mã khách hàng.

B3: Khi xuất báo cáo, người dùng có thể tìm kiếm khách hàng đó rồi tick chọn xuất báo cáo riêng cho từng khách hàng được tìm kiếm hoặc, người dùng có thể nhập khoảng thời gian, rồi chọn phòng ban và nhân viên theo phòng ban và chọn định dạng sẽ xuất báo cáo.

B4: Mẫu báo cáo khi xuất ra có dạng PDF như sau:

6. Báo cáo chi tiết hợp đồng theo khách hàng

B1: Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Báo cáo chi tiết hợp đồng theo khách hàng.

B2:  Nhập dữ liệu vào các trường, sau đó chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

B3: Mẫu báo cáo xuất ra theo PDF có dạng như sau:

7. Báo cáo lợi nhuận

B1: Đăng nhập -> Báo cáo ->Báo cáo bán hàng -> Báo cáo lợi nhuận

Bước 2:  Nhập các thông tin bắt buộc.

B2.1: Chọn loại hợp đồng

B2.2: Chọn phòng ban

B2.3: Chọn nhân viên thuộc phòng ban đó.

B2.4:Chọn phương thức tính theo giá vốn hàng hóa hoặc giá nhập hàng hóa.

B2.5: Chọn phương thức tinh lãi lỗ trong hợp đồng

B2.6: Nhập khoảng thời gian.

B2.7: Chọn trạng thái của những hợp đồng muốn xuất.

B3: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng như sau:

Ghi chú:

Lãi lỗ hiện tại = thanh toán – giá vốn

Tỉ lệ lãi lỗ = lãi lỗ hiện tại/giá vốn

Lãi lỗ = giá trị hợp đồng – giá vốn

Tỉ lệ lãi = lãi lỗ/giá vốn.

8. Báo cáo chi tiết hợp đồng theo nhân viên

B1:Đăng nhập ->Báo cáo ->Báo cáo bán hàng -> Báo cáo chi tiết hợp đồng theo nhân viên.

B2: Nhập thông tin đầu vào

B2.1: Chọn loại hợp đồng

B2.2: Chọn phòng ban

B2.3: Chọn nhân viên của phòng ban.

B2.4: Chọn trạng thái hợp đồng.

B2.5: Nhập khoảng thời gian.

B3: Chọn trạng thái muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng như sau:

Ghi chú:

Doanh thu = giá trị hợp đồng

Đã trả = số tiền đã thanh toán.

Nợ= doanh thu – đã trả

9. Báo cáo chi tiết cơ hội.

B1: Đăng nhập ->Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Báo cáo chi tiết cơ hội.

B2: Nhập khoảng thời gian cần xuất báo cáo.

B3: Chọn dạng báo cáo muốn xuất ra.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng như sau:

10. Báo cáo tổng hợp cơ hội

B1: Đăng nhập ->Báo cáo -> Báo cáo bán hàng ->Báo cáo tổng hợp cơ hội.

B2: Nhập khoảng thời gian xuất báo cáo

 

B3: Chọn định dạng muốn xuất.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng sau:

 

Ghi chú:

Tổng tiền = tổng giá trị các cơ hội có cùng hàng hóa.

11. Báo cáo nguyên nhân cơ hội thất bại

B1: Đăng nhập -> Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Báo cáo nguyên nhân cơ hội thất bại

B2: Nhập khoảng thời gian cần xuất báo cáo.

 

B3: Xuất biểu đồ.

Mẫu biểu đồ xuất ra có dạng như sau:

12. Báo cáo tổng hợp doanh số theo nhân viên.

B1: Đăng nhập -> Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Báo cáo tổng hợp doanh số theo nhân viên

B2: Nhập thông tin đầu vào.

B2.1: Chọn phòng ban.

B2.2: Chọn nhân viên của phòng ban đó.

B2.3: Chọn loại hợp đồng.

B2.4: Chọn trạng thái hợp đồng.

B2.5: Nhập khoảng thời gian xuất báo cáo.

B2.6:Chọn trang thái của nhân viên.

B3: Chọn định dạng báo cáo muốn xuất.

Mẫu báo cáo xuất theo pdf có dạng sau:

 

Ghi chú:

Doanh thu = tổng giá trị các hợp đồng của nhân viên.

Thanh toán = tổng giá trị đã thanh toán của các hợp đồng.

Nợ cuối  = doanh thu – thanh toán

Hoa hồng NV = tổng giá trị hoa hồng của nhân viên trong các hợp đồng.

Mẫu xuất ra biểu đồ có dạng sau:

Ghi chú:

Tổng doanh thu =  tổng giá trị các hợp đồng

Trung bình doanh thu = tổng doanh thu/tổng nhân viên

Tổng thanh toán = tổng giá trị thanh toán của các hợp đồng.

Trung bình thanh toán = tổng thanh toán/tổng nhân viên.

13. Biểu đồ doanh thu

B1: Báo cáo -> Báo cáo bán hàng -> Biểu đồ doanh thu

B2: Nhập dữ liệu đầu vào.

B2.1: Chọn thời gian theo tháng/theo năm

B2.2: Chọn phòng ban.

B2.3: Chọn nhân viên thuộc phòng ban đó.

B2.4: Nhập khoảng thời gian.

B3: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

B4: Tìm kiếm khách hàng

B4.1: Nhập mã khách hàng

B4.2: Nhập tên khách hàng

B4.3: Nhập địa chỉ DKKD

B5: Nhấn enter để xuất tìm khách hàng.

Mẫu biểu đồ doanh thu có dạng sau:

14. Báo cáo biểu đồ doanh thu theo vị trí địa lý.

B1: Đăng nhập -> Báo cáo ->Báo cáo bán hàng ->Báo cáo biểu đồ doanh thu theo vị trí địa lý.

B2: Nhập thông tin đầu vào

B2.1: Chọn quốc gia

B2.2: Chọn tỉnh/thành phố

B2.3: Chọn quận/huyện

B2.4: Chọn giới hạn hiển thị

B2.5:Nhập khoảng thời gian

B2.6: Chọn định dạng muốn xuất báo cáo.

Mẫu báo cáo xuất ra có dạng sau:

Hướng dẫn sử dụng – Liên hệ với khách hàng

CRMVIET hướng dẫn khách hàng sử dụng module liên hệ với khách hàng.

1. Thêm mới liên hệ với khách hàng

B1: Bán hàng – Liên hệ với khách hàng – Thêm mới

B2: Màn hình thêm mới liên hệ hiển thị – Hình 2

  • Chọn khách hàng muốn thêm liên hệ
  • Điền các trường bắt buộc*, các trường khác . Nếu là liên hệ chính thì click vào , liên hệ chính sẽ có màu đậm hơn các liên hệ khác. Nhấn lưu để thêm mới liên hệ cho khách hàng, nhấn trở về để không thêm mới liên hệ đó nữa và quay về màn hình trước đó.

2. Sửa liên hệ với khách hàng

B1: Nhấn vào người liên hệ tương ứng với liên hệ cần sửa

B2: Nhấn sửa

B3: Màn hình sửa liên hệ hiển thị – Hình 5

  • Có thể cập nhật khách hàng khác (1)
  • Sửa thông tin liên hệ, lưu ý các trường bắt buộc* phải điền đầy đủ thông tin
  • Nhấn cập nhật để thay đổi thông tin liên hệ, nhấn trở về để không thay đổi thông tin liên hệ đó nữa và quay trở lại màn hình trước đó.

3. Xóa liên hệ với khách hàng

B1, B2 giống sửa liên hệ với khách hàng

B3:  Màn hình sửa liên hệ hiển thị, nhấn nút xóa à màn hình thông báo xuất hiện – Hình 6. Nhấn xóa để xóa liên hệ với khách hàng, nhấn không để không xóa liên hệ với khách hàng đó nữa và quay về màn hình trước đó.

4. Tìm kiếm liên hệ với khách hàng

Trong màn hình tiêu chí lọc liên hệ, người dùng có thể tìm kiếm theo tiêu chí sau: người liên hệ, chức vụ, giới tính, khách hàng, số di động, email, chủ sở hữu

B1: Điền thông tin vào ô tiêu chí lọc

B2: Nhấn nút : Tìm kiếm

5. Xuất khẩu khách hàng

TH1: Xuất khẩu tất cả liên hệ

  • Nhấn xuất khẩu

TH2: Xuất khẩu liên hệ được chọn hoặc tìm kiếm

Click  tương ứng với liên hệ muốn xuất khẩu – Xuất khẩu

6. Thêm email vào list

B1: Click  tương ứng với liên hệ muốn thêm email vào list – Thêm email vào list

B2: Màn hình thêm email vào list mailchimp hiển thị – Hình 11

  • Chọn: Chọn danh sách email
  • Những liên hệ được chọn ở B1, nếu muốn lọc theo tiêu chí trước khi thêm vào list mailchimp. Nhấn tiêu chí lọc liên hệ, màn hình tiêu chí lọc liên hệ hiển thị, người dùng có thể tìm kiếm theo các tiêu chí sau: tên khách hàng, người liên hệ, email, chức vụ, giới tính à Tìm kiếm à Chọn liên hệ à Thêm liên hệ vào list
  • Đối với trường hợp những liên hệ được chọn ở B1 không cần lọc liên hệ thì nhấn thêm liên hệ vào list để thêm email của liên hệ vào list danh sách mail chimp. Nhấn trở về để không thêm vào email vào list danh sách mail chimp nữa và quay về màn hình trước.

Hướng dẫn sử dụng – Module Đơn hàng

CrmViet hướng dẫn khách hàng sử dụng Module Đơn hàng.

1. Thêm mới đơn hàng

B1:Bán hàng – Đơn hàng – Thêm mới

B2: Chọn: Chọn khách hàng hoặc hợp đồng hoặc thêm mới khách hàng

B3:

TH1: B2 chọn: Chọn khách hàng – Hình 3a

  • Chọn khách hàng (1) – Chọn liên hệ
  • Chọn hàng hóa (2): hàng hóa có thể thêm mới hoặc chọn hàng hóa có sẵn
  • Nhập các trường bắt buộc*, các trường khác. Nhấn lưu để thêm mới đơn hàng, nhấn trở về để không thêm mới đơn hàng đó nữa và quay về màn hình trước.

TH2: B2 chọn: Hợp đồng

  • Chọn hợp đồng (1)
  • Chọn hàng hóa (2): hàng hóa có thể thêm mới hoặc chọn hàng hóa có sẵn
  • Nhập các trường bắt buộc*, các trường khác. Nhấn lưu để thêm mới đơn hàng, nhấn trở về để không thêm mới đơn hàng đó nữa và quay về màn hình trước.

TH3: B2 chọn: Thêm mới

  • Nhập thông tin khách hàng (1)
  • Chọn hàng hóa (2): hàng hóa có thể thêm mới hoặc chọn hàng hóa có sẵn
  • Nhập các trường bắt buộc*, các trường khác. Nhấn lưu để thêm mới đơn hàng, nhấn trở về để không thêm mới đơn hàng đó nữa và quay về màn hình trước.

2. Sửa đơn hàng

B1: Nhấn vào mã HĐ cần sửa

B2: Nhấn sửa

 

B3: Màn hình thông tin đơn hàng hiển thị – Hình 6

Sửa thông tin đơn hàng, nhấn cập nhật để lưu lại thông tin đơn hàng vừa sửa, nhấn trở về để không lưu thông tin đơn hàng và quay trở lại màn hình trước đó

3. Xóa đơn hàng

B1, B2 giống sửa đơn hàng

B3: Nhấn xóa – Hình 7. Màn hình thông báo hiển thị , nhấn có để xóa đơn hàng, nhấn không để không xóa đơn hàng đó nữa và quay lại màn hình thông tin đơn hàng.

4. Thay đổi trạng thái trong đơn hàng

B1: Nhấn vào mã HĐ cần thay đổi trạng thái

B2:  Next – Thay đổi trạng thái – Hình 8

  • Đơn hàng khi thêm mới sẽ ở trạng thái chưa xác nhận
  • Từ trạng thái chưa xác nhận có thể chuyển sang các trạng thái: đã xác nhận, đã giao, đã hủy bằng cách nhấn next (1) có thể back lại các trạng thái trước khi thay đổi trạng thái (2)
  • Trạng thái đã giao sẽ chuyển sang được trạng thái trả về

5. Tìm kiếm đơn hàng

Trong màn hình tiêu chí lọc đơn hàng, người dùng có thể tìm kiếm theo tiêu chí sau: mã đơn hàng, khách hàng, người giao, trạng thái, từ ngày, tới ngày.

B1: Điền thông tin vào ô tiêu chí lọc

6. Tra cứu đơn hàng

B1: Tra cứu

 

B2: Màn hình tra cứu thông tin hàng hóa trong đơn hàng hiển thị – Hình 11

  • Người dùng có thể tìm kiếm theo các tiêu chí sau: mã hàng, tên hàng, mã đơn hàng, khách hàng, từ ngày, tới ngày.
  • Điền thông tin vào ô tiêu chí lọc – Tìm kiếm để tìm kiếm các hàng hóa theo thông tin mong muốn
  • Nhấn bỏ qua để không tra cứu thông tin hàng hóa đó nữa và sẽ quay lại màn hình trước.

7. In phiếu

B1: Nhấn vào hành động in phiếu trước đơn hàng cần in

B2: Màn hình in đơn hàng hiển thị – Hình 13

  • Chọn chi nhánh: có thể chọn hoặc không
  • Nhấn xuất pdf hoặc xuất excel hoặc xuất word

8. In đơn hàng trong chi tiết đơn hàng

B1: Nhấn vào tên đơn hàng cần in

B2: Nhấn in đơn hàng

B3: Màn hình in đơn hàng hiển thị – Hình 16

  • Chọn chi nhánh: có thể chọn hoặc không
  • Nhấn xuất pdf hoặc xuất excel hoặc xuất word

9. Sinh hợp đồng trong chi tiết đơn hàng

B1: Nhấn vào tên đơn hàng muốn sinh hợp đồng

B2: Nhấn sinh hợp đồng

B3: Màn hình thông tin hợp đồng hiển thị – Hình 18

Thông tin hợp đồng giống thông tin đơn hàng. Người dùng có thể sửa thông tin hợp đồng, nhấn lưu để thêm mới hợp đồng, nhấn trở về để không thêm mới hợp đồng đó nữa và quay về màn hình trước

10. Sinh phiếu xuất

  • Đơn hàng ở trạng thái: đã xác nhận, đã giao sẽ có nút sinh phiếu xuất

B1: Nhấn vào tên đơn hàng muốn sinh phiếu xuất

B2: Nhấn sinh phiếu xuất

B3: Màn hình thông tin phiếu xuất hiển thị – Hình 20

Thông tin phiếu xuất giống thông tin đơn hàng. Người dùng có thể sửa thông tin phiếu xuất, nhấn lưu để thêm mới phiếu xuất, nhấn trở về để không thêm mới phiếu xuất đó nữa và quay về màn hình trước.

Hướng dẫn sử dụng – Module cơ hội

CrmViet hướng dẫn khách hàng sử dụng module Cơ hội

1. Thêm mới cơ hội

B1: Bán hàng – Cơ hội – Thêm mới

B2: Chọn: Chọn khách hàng hoặc thêm mới

B3:

TH1: B2 chọn: Chọn khách hàng – Hình 3a

  • Chọn khách hàng (1) – Chọn liên hệ
  • Chọn hàng hóa (2): hàng hóa có thể thêm mới, hoặc chọn hàng hóa có sẵn
  • Nhập các trường bắt buộc*, các trường khác. Nhấn lưu để thêm mới cơ hội, nhấn trở về để không thêm mới cơ hội đó nữa và quay về màn hình trước.

TH2: B2 chọn: Thêm mới – Hình 3b

  • Nhập thông tin khách hàng (1)
  • Chọn hàng hóa (2): hàng hóa có thể thêm mới hoặc chọn hàng hóa có sẵn
  • Nhập các trường bắt buộc*, các trường khác. Nhấn lưu để thêm mới cơ hội, nhấn trở về để không thêm mới cơ hội đó nữa và quay về màn hình trước.

2.Sửa cơ hội

B1: Nhấn vào số cơ hội cần sửa

B2: Nhấn sửa

B3: Màn hình sửa cơ hội hiển thị – Hình 6. Sửa thông tin cơ hội, nhấn cập nhật để thay đổi thông tin cơ hội, nhấn trở về để không thay đổi cơ hội đó nữa và quay lại màn hình trước.

3. Xóa cơ hội

B1, B2 : giống sửa cơ hội

B3: Màn hình sửa cơ hội hiển thị, nhấn nút xóa à màn hình thông báo xuất hiện – Hình 7. Nhấn xóa để xóa cơ hội, nhấn không để không xóa cơ hội đó nữa và quay về màn hình trước đó.

4.Tìm kiếm cơ hội

Trong màn hình tiêu chí lọc cơ hội, người dùng có thể tìm kiếm theo tiêu chí sau: số cơ hội, tên cơ hội, người tạo, khách hàng, giai đoạn, khoảng ngày bắt đầu, khoảng ngày kỳ vọng.

B1: Điền thông tin vào ô tiêu chí lọc

B2: Nhấn nút : Tìm kiếm

5. Tra cứu cơ hội

B1: Nhấn tra cứu

B2: Màn hình tra cứu thông tin hàng hóa trong cơ hội hiển thị – Hình 10

Người dùng có thể tìm kiếm theo tiêu chí sau: mã hàng hóa, tên hàng hóa, khách hàng, ngày bắt đầu, tới ngày

  • Điền thông tin vào ô tiêu chí lọc
  • Nhấn nút : Tìm kiếm

Nhấn bỏ qua để không tra cứu thông tin nữa và quay trở lại màn hình trước đó

6. Xuất khẩu cơ hội

Nhấn xuất khẩu cơ hội – Hình 11

Xuất ra file excel gồm tất cả cơ hội có trong bảng danh sách cơ hội. Người dùng có thể tìm kiếm cơ hội theo tiêu chí loại Xuất khẩu

7.Nhập khẩu cơ hội

B1: Nhập khẩu

B2: Lấy mẫu nhập khẩu – Hình 13

Điền thông tin vào mẫu nhập khẩu, điền các trường bắt buộc*: mã cơ hội, mã khách hàng…Các trường không có dữ liệu thì bỏ trống

B3: Chọn tệp vừa sửa (2) tải lên. Nhấn nhập khẩu để nhập khẩu cơ hội vào phần mềm, nhấp làm mới để không nhập khẩu dữ liệu đó nữa

8. Sinh hợp đồng trong chi tiết cơ hội

B1: Nhấn vào số cơ hội muốn sinh hợp đồng

B2: Nhấn sinh hợp đồng

B3: Màn hình thông tin hợp đồng hiển thị – Hình 17

Thông tin trong hợp đồng giống thông tin trong cơ hội. Người dùng có thể sửa thông tin hợp đồng: khách hàng, liên hệ, hàng hóa, các thông tin của hợp đồng. Nhấn lưu để thêm mới hợp đồng, nhấn trở về để không thêm mới hợp đồng đó nữa và quay về màn hình trước.

9. Sinh đơn hàng trong chi tiết cơ hội

B1: Nhấn vào số cơ hội tương ứng muốn sinh đơn hàng

B2: Nhấn sinh đơn hàng

B3: Màn hình thông tin đơn hàng hiển thị – Hình 19

Thông tin trong đơn hàng giống thông tin trong cơ hội. Người dùng có thể sửa thông tin đơn hàng: khách hàng, liên hệ, hàng hóa, các thông tin của đơn hàng. Nhấn lưu để thêm mới đơn hàng, nhấn trở về để không thêm mới đơn hàng đó nữa và quay về màn hình trước.

10. Sinh báo giá trong chi tiết cơ hội

B1: Nhấn vào số cơ hội tương ứng muốn sinh báo giá

B2: Nhấn sinh đơn hàng

B3: Màn hình thông tin báo giá hiển thị

Thông tin trong báo giá giống thông tin trong cơ hội. Người dùng có thể sửa thông tin báo giá: khách hàng, liên hệ, hàng hóa, các thông tin của báo giá. Nhấn lưu để thêm mới báo giá, nhấn trở về để không thêm mới báo giá đó nữa và quay về màn hình trước.

11. Xem hàng hóa trong chi tiết cơ hội

B1: Nhấn vào số cơ hội tương ứng muốn xem hàng hóa

B2: Nhấn xem hàng hóa

12. Thêm mới giao dịch trong chi tiết cơ hội

B1: Nhấn vào số cơ hội tương ứng muốn thêm mới giao dịch

B2: Nhấn giao dịch – Thêm mới

B3: Màn hinh thêm mới giao dịch hiển thị – Hình 24

Người dùng nhập các thông tin bắt buộc *, các trường khác nhấn lưu để thêm giao dịch.

 

 

Hướng dẫn sử dụng – Module báo giá

CrmViet hướng dẫn anh chị module báo giá

1. Thêm mới báo giá

B1: Bán hàng – Báo giá – Thêm mới

B2: Chọn: Chọn khách hàng hoặc Thêm mới

B3:

TH1: B2 chọn: Chọn khách hàng

  • Chọn khách hàng (1) – Chọn liên hệ
  • Chọn hàng hóa (2): hàng hóa có thể thêm mới, nhập khẩu hàng hóa hoặc chọn hàng hóa có sẵn
  • Nhập các trường bắt buộc*, các trường khác. Nhấn lưu để thêm mới báo giá, nhấn trở về để không thêm mới báo giá đó nữa và quay về màn hình trước.

TH2: B2 chọn: Thêm mới – Hình 3b

  • Nhập thông tin khách hàng (1)
  • Chọn hàng hóa (2): hàng hóa có thể thêm mới, nhập khẩu hàng hóa hoặc chọn hàng hóa có sẵn
  • Nhập các trường bắt buộc*, các trường khác. Nhấn lưu để thêm mới báo giá, nhấn trở về để không thêm mới báo giá đó nữa và quay về màn hình trước.

2. Sửa báo giá

B1: Nhấn vào số báo giá cần sửa

B2: Nhấn vào nút sửa

B3: Màn hình thông tin báo giá hiển thị – Hình 6. Sửa thông tin báo giá, nhấn cập nhật để thay đổi thông tin báo giá, nhấn trở về để không thay đổi báo giá đó nữa và quay lại màn hình trước.

3. Xóa báo giá

B1, B2 : giống sửa báo giá

B3: Màn hình thông tin báo giá hiển thị, nhấn nút xóa à màn hình thông báo xuất hiện – Hình 7. Nhấn xóa để xóa báo giá, nhấn không để không xóa báo giá đó nữa và quay về màn hình trước đó.

4. Tìm kiếm

Trong màn hình tiêu chí lọc báo giá, người dùng có thể tìm kiếm theo tiêu chí sau: báo giá, khách hàng, người tạo, từ ngày, tới ngày

B1: Điền thông tin vào ô tiêu chí lọc

B2: Nhấn nút : Tìm kiếm

5. In

B1: Nhấn in tương ứng báo giá cần in

B2: Hình 10

  • Chọn mẫu báo giá (1)
  • Chọn chi nhánh (2)
  • Xuất pdf/ xuất excel/ xuất word

6. In theo mẫu

B1: Nhấn in theo mẫu tương ứng với báo giá cần in

B2: Hình 12

  • Chọn mẫu (1) – Chọn chi nhánh (2)
  • In báo giá

4. Sao chép trong chi tiết báo giá

B1: Nhấn vào số báo giá tương ứng với báo giá muốn sao chép

B2: Nhấn sao chép

B3: Màn hình thông tin báo giá hiển thị

Thông tin báo giá được sao chép, người dùng có thể sửa lại thông tin; khách hàng, liên hệ, hàng hóa…. Nhấn lưu để thêm mới báo giá, nhấn trở về để không thêm báo giá đó nữa và trở về màn hình trước.

8. In báo giá trong chi tiết báo giá

B1: Nhấn vào số báo giá tương ứng với báo giá muốn in

B2: Nhấn in báo giá

B3: Mẫu báo giá(1) – Chọn chi nhánh (2)

  • Xuất pdf/ xuất excel/ xuất word – Hình 17

9. In theo mẫu trong chi tiết báo giá

B1: Nhấn vào số báo giá tương ứng với báo giá muốn in theo mẫu

B2: Nhấn in theo mẫu

B3: Chọn mẫu (1) – Chọn chi nhánh (2) – Hình 19

  • Nhấn in báo giá

 

10. Sinh hợp đồng trong chi tiết báo giá

B1: Nhấn vào số báo giá tương ứng với báo giá muốn sinh hợp đồng

B2: Nhấn sinh hợp đồng

B3: Màn hình thông tin hợp đồng hiển thị – Hình 21

Thông tin hợp đồng có thông tin giống báo giá. Người dùng có thể sửa thông tin hợp đồng: khách hàng, liên hệ, hàng hóa, các thông tin của hợp đồng. Nhấn lưu để thêm mới hợp đồng, nhấn trở về để không thêm mới hợp đồng đó nữa và quay về màn hình trước.

11. Sinh cơ hội trong chi tiết báo giá

B1: Nhấn vào số báo giá tương ứng với báo giá muốn sinh cơ hội

B2: Nhấn sinh cơ hội

B3: Màn hình thêm mới cơ hội hiển thị

Thông tin cơ hội có thông tin giống báo giá. Người dùng có thể sửa thông tin cơ hội: khách hàng, liên hệ, hàng hóa, các thông tin của cơ hội. Nhấn lưu để thêm mới cơ hội, nhấn trở về để không thêm mới cơ hội đó nữa và quay về màn hình trước.

12. Sinh đơn hàng trong chi tiết báo giá

B1: Nhấn vào số báo giá tương ứng với báo giá muốn sinh đơn hàng

B2: Nhấn sinh đơn hàng

B3: Màn hình thông tin đơn hàng được hiển thị – Hình 25

Thông tin đơn hàng có thông tin giống báo giá. Người dùng có thể sửa thông tin đơn hàng: khách hàng, liên hệ, hàng hóa, các thông tin của đơn hàng. Nhấn lưu để thêm mới đơn hàng, nhấn trở về để không thêm mới đơn hàng đó nữa và quay về màn hình trước

Hướng dẫn sử dụng – Mẫu SMS

CRMVIET hướng dẫn khách hàng sử dụng Module Email

1. Tìm kiếm mẫu SMS

B1: Chọn Marketing

B2: Chọn Mẫu Sms

B3: Nhập tên mẫu sms cần tạo

B4: Click button “Tìm kiếm”.

2. Thêm mới mẫu SMS

B1: click button “Thêm mới”

B2: Tạo mới mẫu sms

B2.1: Nhập tên mẫu SMS.

B2.2: Nhập nội dung SMS.

B2.3: chọn các trường bạn muốn đưa thêm vào nội dung của SMS

B3: cick button “Lưu” để lưu lại mẫu SMS vừa tạo.

 

Hướng dẫn sử dụng – Module Lịch sử SMS

1. Tìm kiếm lịch sử sms

Từ “Marketing” -> “Lịch sử SMS”

  • Tìm kiếm theo mã sms

B1: Nhập mã tìm kiếm

B2: CSlick button tìm kiếm

Tương tự tìm kiếm theo sự kiện

Nhập tên sự kiện -> click button tìm kiếm

Tìm theo đối tượng được nhận sms tất cả/nhân viên/khách hàng/liên hệ

Tìm kiếm theo người gửi

Tìm kiếm theo khoảng thời gian trong lịch sử

Sau khi lọc tìm kiếm theo các tiêu chí, muốn quay lại màn hình danh sách sms như ban đầu , bạn click vào button “Mặc định”

2. Giao việc sms

B1: Click vào button “Giao việc sms”

B2: Tạo sms

B2.1: Nhập nội dung sms.

B2.2: Chọn nhân viên được giao việc

B2.3: Click button “Gửi sms” để gửi sms giao việc cho nhân viên.

Hướng dẫn sử dụng – Module nhóm khách hàng.

CRMVIET hướng dẫn khách hàng sử dụng Module nhóm khách hàng.

1. Tìm kiếm

B1: Đăng nhập hệ thống vào chọn module “Marketing” => chọn “Nhóm khách hàng”

B2.1: Nhập thông tin tên nhóm hoặc mô tả của nhóm khách hàng cần tìm

B2.2: Click button “Tìm kiếm” để load ra danh sách nhóm khách hàng

B2.3: Click button “Mặc định” để trở về màn hình toàn bộ danh nhóm khách hàng.

2. Thêm mới

B1: Click button “Thêm mới”

B2: Nhập các thông tin bắt buộc.

Nhập tên danh sách khách hàng, mô tả.

B3: Nhập khách hàng. Có thể chọn khách hàng trong danh sách khách hàng đã có của hệ thống hoặc nhập khẩu 1 nhóm khách hàng mới.

B3.1: Các bước thực hiện việc chọn khách hàng

B3.1.1:  Nhập thông tin tìm kiếm khách hàng, mã KH, tên Kh, chủ sở hữu, nhóm Kh,

B3.1.2: Click button “Tìm kiếm”

B3.1.3: Tick chọn kh muốn thêm trong nhóm

B3.1.4: Click button “Chọn khách hàng” để xác nhận các khách hàng đã chọn vào nhóm.

B3.1.5: Click button “Mặc định” để trở về màn hình danh sách khách hàng, hoặc click button “Bỏ qua” để không xác nhận chọn các khách hàng đã chọn.

B3.2: Các bước thực hiện việc nhập khẩu khách hàng.

B3.2.1: Click button “Nhập khẩu”

B3.2.2: Lấy file mẫu về và nhập khẩu theo mẫu như sau:

B3.2.3:

B3.2.3.1: Chọn loại nhập khẩu.

B3.2.3.2:Chọn tệp

B3.3.3.3:Thiết lập bản ghi trùng

  • Bỏ qua :Nếu mã khách hàng trùng hoặc ghi đè thay thế khi có trùng mã KH trên hệ thống.
  • Thêm mới liên hệ thứ 2 trở đi của cùng 1 khách hàng hoặc bỏ qua không thêm liên hệ cho khách hàng đó nữa.

B3.3.4: Click button “Làm mới” nếu muốn thiết lập lại cách nhập khẩu khách hàng

Click button “Nhập khẩu” nếu muốn xác nhận việc nhập khẩu lên.

Click button “Bỏ qua” nếu muốn dừng việc nhập khẩu khách hàng .

B4: Click button “Lưu” để lưu lại việc tạo nhóm khách hàng mới

Hoặc click button “Trở về” để không xác nhận việc tạo nhóm khách hàng.

3. Sửa nhóm khách hàng

B1: Click vào hyperlink “Sửa” ở màn hình danh sách khách hàng.

  • Nhập lại tên nhóm
  • Chỉnh sửa danh sách khách hàng trong nhóm.
  • Sửa lại mô tả

B3: Click button “Cập nhật” để xác nhận việc sửa nhóm khách hàn

  • Click button “Xóa” nếu muốn xóa nhóm khách hàng
  • Click button “trở về” để không xác nhận việc sửa nhóm khách hàng.

 

Hướng dẫn sử dụng – Cài đặt tự động

Cài đặt tự động là một trong những tính năng rất quan trọng trong module Marketing. Phần cài đặt tự động giúp người dùng thiết lập các hành động, sự kiện, thời gian kèm nội dung các trường trộn để thực hiện tự động gửi SMS, Email, thông báo.

Các bước thao tác ở phần cài đặt tự động như sau:

Để đến với module cài đặt tự động, trước tiên bạn phải đăng nhập vào hệ thống => Marketing => Cài đặt tự động

Để thêm mới 1 thiết lập bạn click vào button thêm mới

Sau đó bạn sẽ tạo mới 1 cài đặt tự động như hình mô tả dưới đây.

Chọn hành động mà bạn đang muốn thiết lập cài đặt tự động : thêm mới khách hàng, cập nhập khách hàng,chia sẻ khách hàng, chuyển chủ sở hữu khách hàng,  thêm mới hợp đồng, cập nhật hợp đồng , thêm mới thanh toán, thêm mới đơn hàng,thêm mới ticket, thêm mới giao dịch, cập nhật giao dịch.

 

1. Thiết lập SMS tự động

Thực hiện theo các bước sau đây :

B4.1: Chọn phương thức thực hiện là SMS.

B4.2: Thiết lập thời gian gửi sms, ví dụ: 1 phút sau khi thêm mới kh,…

B4.3: Chọn người nhận sms , có thể là 1 nhân viên , hoặc chủ sở hữu khách hàng, hay liên hệ chính, tất cả liên hệ của khách hàng được thêm mới đó.

B4.4: Nhập nội dung sms. Nội dung có thể do người tạo tự nhập hoặc chọn mẫu đã có sẵn, trong nội dung sms, có thể đính kèm các trường trộn khác được lấy ở bên tab trường trộn bằng cách click vào “biểu tượng ngón  tay”.

Bước 5: Lư u lại cài đặt tự động vừa tạo.

2. Thiết lập Email tự động

Bước 1,2,3 như trên

Bước 4:

B4.1: Chọn phương thức thực hiện “Email”

B4.2: Chọn ngưởi gửi email

B4.2: Chọn người nhận email

B4.3: Nhập nội dung email, chọn trường trộn (nếu muốn)

Bước 5:Lưu lại cài đặt tự động vừa tạo

3. Thiết lập thông báo

Bước 1,2,3 tương tự như trên

Bước 4:

B4.1: Chọn phương thức thực hiện “thông báo”

B4.2: Chọn người nhận

B4.3: Nhập nội dung thông báo , chọn trường trộn cần thêm vào thông báo.

3. Thiết lập cho sự kiện 

B1: Chọn sự kiện cần thiết lập

B2: Chọn thời gian thực hiện thiết lập

B3: Chọn phương thức thực hiện, sms/email/thông báo

B4: chọn người được nhận

B5: Nhập nội dung thông điệp thiết lập hoặc chọn mẫu có sẵn.

Bạn có thể thiết lập thời gian thực hiện hành động cài đặt tự động này bằng cách thiết lập thời gian.

B1: Click vào tab thời gian trong thiết lập

B2: Chọn chu kì mà bạn muốn : hàng ngày, hàng tháng, hàng tuần, thời gian cố định.

B3: Cài đặt giờ gửi.

B4: Chọn người gửi, người nhận, nội dung cài đặt tự động.

* **tìm kiếm

  • Tìm kiếm theo tên: nhập tên cài đặt tự động cần tìm kiếm vào ô text tên, sau đó click vào button tìm kiếm.

  • Tìm kiếm theo mô tả: nhập thông tin mô tả cần tìm vào text mô tả -> click vào tìm kiếm

  • Tìm kiếm theo loại -> chọn loại cài đặt cần tìm hành động/sự kiện/thời gian

  • Tìm kiếm theo nhóm : chọn tên nhóm -> click tìm kiếm

  • Tìm kiếm theo trạng thái hoạt động/ngừng -> click tìm kiếm

  • Kiểm tra lịch sử hoạt động của cài đặt tự động. Bạn click vào hyperlink “Lịch sử”

Thiết lập trạng thái hoạt động cho cài đặt tự động

  • Để cho cài đặt tự động hoạt động thì click “Hoạt động”
  • Để cho dừng hoạt động của cài đặt tự động thì click “Ngừng”
  • Click vào”Sửa” để sửa lại nội dung thông điệp hoặc thiết lập lại cài đặt tự động.

Xem thêm hướng dẫn sử dụng bên dưới.